Chữa bệnh eds trên gà và những dấu hiệu dễ nhận biết nhất

Hiện nay, chữa bệnh eds trên gà đang vấn đề thu hút sự quan tâm lớn của những người nuôi tại Việt Nam. Đây là loại bệnh rất nguy hiểm, gây nên tình trạng tắc nghẽn, giảm trứng ở con vật. Người nuôi cần có những vốn hiểu biết nhất định để phòng cũng như chữa trị kịp thời cho gà. Thông qua bài viết, hãy cùng cùng chúng tôi tìm hiểu một số thông tin liên quan đến vấn đề này nhé!

Khái quát chung về eds

Eds là viết tắt của của cụm từ tiếng Anh Egg Drop Syndrome ( Hội chứng giảm đẻ ở gà). Đây thực chất là một loại bệnh lây nhiễm ở con vật. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do một loại vi khuẩn xâm nhập, gây nên tình trạng số lượng trứng trứng được đẻ ở gà ngày càng giảm dần.

Điều đó dẫn đến việc gà không thể đặt tối đa công suất đẻ cũng như giảm thiểu gà con được sinh ra. Đây là loại bệnh rất nguy hiểm,ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì nòi giống. Vì vậy, người nuôi cần tìm hiểu, tham khảo các cách chữa bệnh eds trên gà sẽ được bật mí ở mục sau. Từ đó, giúp con vật luôn khỏe mạnh, đặt công suất tối đa số trứng có thể.

khai quat chung ve eds
Khái quát chung về eds

Nguyên nhân và các triệu chứng ở gà

Khi mắc phải bệnh này, gà vẫn sẽ ăn uống và hoạt động bình thường. Tuy nhiên, số lượng trứng để ra giảm dần thậm chí nhiều con vật đã lâu không đẻ.  Hay lúc bạn thấy gà đột nhiên đẻ đôi khi bị tiêu chảy. Đó đều là các dấu hiệu của bệnh eds.

Đặc biệt, trứng gà được sinh ra sẽ có biểu hiện rõ nhất. Vỏ trứng thường sẽ có màu trắng sáng khác xa bình thường. Vỏ sần sùi cũng như có dấu hiệu như bệnh Niucatxơn quen thuộc.

Tất cả đều là do 76 chủng Adenovirus gây nên. Những lòng đỏ của trứng gà bệnh sẽ bị nhào, lòng trắng thì bị đục,… Tất cả đều là biểu hiện gà bị nhiễm và cần biết các cách chữa bệnh eds trên gà ngay.

nguyen nhan va cac trieu chung o ga
Nguyên nhân và các triệu chứng ở gà

Tìm hiểu những khía cạnh liên quan khác của loại bệnh này

Để có thể phòng, chữa bệnh eds trên gà hiệu quả, người nuôi cần có những hiểu biết nhất định nhằm giúp gà mau chóng đẻ nhiều trứng trở lại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu các vấn đề liên quan nhé!

Lứa tuổi dễ mắc bệnh

Theo các chuyên gia, tất cả các con gà khi ở bất kì độ tuổi nào cũng dễ mắc triệu chứng này. Khi gà đẻ trứng,  vi khuẩn Adenovirus dễ dàng lây nhiễm và gây hại. Vì vậy, không phân biệt về tuổi, gà đẻ đều có thể  gặp bệnh trên. Lúc này, người nuôi nên ngay lập tức tham khảo các cách chữa bệnh eds trên gà ở mục dưới nhằm tránh để tình trang quá nặng, gây ảnh hưởng lớn đến con vật.

tim hieu nhung khia canh lien quan khac cua loai benh nay
Tìm hiểu những khía cạnh liên quan khác của loại bệnh này

Các cách chữa bệnh eds cho gà

Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có thuốc đặc trị riêng cho loại bệnh này. Thay vào vào đó, người nuôi có thể bổ sung các vitamin cần thiết như AD3E, Doxyvit,… để kích thích khả năng đẻ ở gà.

Ngoài ra, việc điều chỉnh lượng canxi, photpho được cung cấp cho cho con vật cũng rất quan trọng. Đây là một trong những cách để chữa bệnh eds rất hiệu quả đã được nhiều người áp dụng.

Các vacxin phổ biến giúp phòng bệnh eds

Hiện nay, có các vacxin giúp chống eds đang được rất nhiều người nuôi sử dụng cho gà. Nhờ dùng những vacxin này, con vật có thể chống lại các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Từ đó, tăng khả năng sinh trứng cũng như để gà phát triển khỏe mạnh.Cụ thể, có thể kể đến như:

  • Talovac- ND-IB-EDS-IC phòng 4 bệnh của Đức
  • ND+IB+IBD +EDS của Canada.
  •  Cevac ND-IBD-EDS.K.blend của Canada.
  •  Nobivac.ND+IB+IBD+EDS phòng 4 bệnh của Hà Lan.
  • OVO4 Của pháp

Thường các loại thuốc này đều được tiêm liều lượng tiêm 0,5ml. Chỗ tiêm thường là vai gáy của con vật để tránh ảnh hưởng đến các bộ phận khác cũng như các chất có thể dễ dàng đi sâu vào cơ thể hơn. Từ đó, gà có các chất kháng sinh chống lại Adenovirus. 

Một lưu ý dành cho bạn là hãy chỉ nên tiêm vào lúc con vật tầm 16 đến 20 tuần tuổi hoặc một tháng trước khi gà đẻ. Tuyệt đối không đem vào cơ thế gà quá nhiều vacxin theo quy định cũng như quá sớm. Điều đó rất dễ ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, sức khỏe của gà mẹ. 

Đây là các cách để phòng bệnh hiệu quả trước khi gà bắt đầu đẻ trứng. Bạn có thể tham khảo, hiểu rõ về các biện pháp nà. Điều đó giúp tránh những vi khuẩn xâm nhập cũng như giúp người nuôi khỏi phải tìm cách chữa bệnh eds trên gà hiệu quả.

Kết luận

Trên đây là những thông tin cơ bản cần biết về chữa bệnh eds trên gà tại Betvisa chúng tôi. Hi vọng với bài viết này, sẽ giúp bạn hiểu thêm về những nguyên nhân cũng như các phòng để gà tránh mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này. Hãy áp dụng ngay khi con vật gặp tình trạng trên. Và đừng quên like, theo dõi bài viết để biết đến nhiều nội dung đặc sắc hơn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *